Quyển 9 - Pháp Hành Thiền Định (tái bản)

PHÁP HÀNH THIỀN ĐỊNH – MỤC LỤC

By Nền Tảng Phật Giáo

June 01, 2020

MỤC LỤC

 

CHƯƠNG IX 

PHÁP-HÀNH THIỀN 

PHÁP-HÀNH THIỀN-ĐỊNH 

 

* Định nghĩa bhāvanā 

 – Pháp-hành thiền-định 

 – Đức-Bồ-Tát thọ giáo pháp-hành thiền-định 

 – Đức-Bồ-Tát hành pháp khổ-hạnh (Dukkaracariyā)

 – Đức-Bồ-Tát từ bỏ pháp-hành khổ-hạnh 

 – Đức-Bồ-Tát thọ nhận cơm sữa của nàng Sujatā

 – Ngôi bồ đoàn toàn thắng Ác-ma-thiên 

 – Đức-Bồ-Tát Siddhattha chứng đắc tam-minh 

 1- Tiền-kiếp-minh

 2- Thiên-nhãn-minh

 3- Trầm-luân-tận-minh 

– Samatha: Thiền-Định 

 – Samatha có 3 định nghĩa 

 – Giải thích 3 định nghĩa 

 – 5 chi-thiền

 – 5 pháp-chướng-ngại

 – 5 chi-thiền chế ngự được 5 pháp-chướng-ngại

 – Samatha có 2 loại 

 

* Pháp-hành thiền-định có 2 phần 

 I- Đối-tượng thiền-định

 1- 10 Đề-mục thiền-định hình tròn Kasiṇa

 2- 10 Đề-mục thiền-định tử-thi (Asubha)

 3- 10 Đề-mục thiền-định niệm-niệm (Anussati)

 4- Đề-mục thiền-định tứ vô-lượng-tâm 

 5- Đề-mục thiền-định vật thực đáng nhờm gớm

 6- Đề-mục thiền-định phân tích tứ-đại 

 7- Bốn đề-mục thiền-định vô-sắc 

 – Ba loại Nimitta 

 

 II- Tâm biết đối-tượng thiền-định

 – Ba loại Bhāvanā, ba loại Samādhi

 

* Giảng giải 40 đề-mục thiền-định 

 

 1- 10 Đề-mục thiền-định hình tròn Kasiṇa

 1.1- Đề-mục thiền-định hình tròn đất 

 – Tiền kiếp chứng đắc thiền sắc-giới 

 – Cách làm đề-mục thiền-định hình tròn đất

 – Đặt đề-mục thiền-định hình tròn đất 

 – Pháp hỗ trợ pháp-hành thiền 

 – Phương pháp thực-hành đề-mục thiền-định đất 

 – Thực-hành đề-mục thiền-định hình tròn đất 

 – Đối-tượng Uggahanimitta phát sinh rõ trong tâm

 – Đối-tượng Uggahanimitta biến mất trong tâm

 – Sự khác nhau của Parikammanimitta với Uggahanimitta

 – Đối-tượng Paṭibhāganimitta phát sinh trong tâm

 – Sự khác nhau của Uggahanimitta với Paṭibhāganimitta 

 – Nīvaraṇa: 5 pháp-chướng-ngại

 – Đối-tượng Paṭibhāganimitta có 2 giai đoạn

 – Pathavīpaṭibhāganimitta biến mất 

 – Cách giữ gìn Paṭibhāganimitta 

 – 7 điều bất lợi, 7 điều thuận lợi

 – Appanākosala có 10 pháp 

 – Khai triển đối-tượng Paṭibhāganimitta

 – Pathamajjhānakusalacitta đầu tiên phát sinh

 – Lộ-trình-thiền-tâm đầu tiên 

 – Đồ biểu đệ nhất thiền sắc-giới lộ-trình-tâm đầu tiên

 – 5 chi-thiền chế ngự 5 pháp-chướng-ngại

 – Hành-giả tự biết chứng đắc bậc thiền

 – Sắc-giới thiện-nghiệp 

 – Thực tập đệ nhất thiền sắc-giới có năng lực

 – Vasībhāva có 5 pháp 

 – Thực-hành chứng đắc đệ nhị thiền sắc-giới 

 – Chứng đắc đệ nhị thiền sắc-giới thiện-tâm

 – Chứng đắc đệ tam thiền sắc-giới thiện-tâm

 – Chứng đắc đệ tứ thiền sắc-giới thiện-tâm 

 – Chứng đắc đệ ngũ thiền sắc-giới thiện-tâm

 – 5 bậc thiền sắc-giới

 – 4 bậc thiền sắc-giới

 1.2- Đề-mục thiền-định nước

 – Tiền kiếp chứng đắc thiền sắc-giới 

 – Cách làm đề-mục thiền-định nước 

 – Đối-tượng Uggahanimitta phát sinh rõ trong tâm 

 – Sự khác nhau Uggahanimitta với Paṭibhāganimitta

 1.3- Đề-mục thiền-định lửa 

 – Tiền kiếp chứng đắc thiền sắc-giới 

 – Cách làm đề-mục thiền-định lửa 

 – Đối-tượng Uggahanimitta phát sinh rõ trong tâm

 – Sự khác nhau Uggahanimitta với Paṭibhāganimitta

 1.4- Đề-mục thiền-định gió

 – Không làm đề-mục thiền-định gió 

 – Đối-tượng Uggahanimitta phát sinh rõ trong tâm

 – Sự khác nhau Uggahanimitta với Paṭibhāganimitta

 – 3 loại Nimitta của đề-mục thiền-định gió

 1.5- Đề-mục thiền-định màu xanh 

 – Tiền kiếp chứng đắc thiền sắc-giới 

 – Cách làm đề-mục thiền-định màu xanh

 – Đặt đề-mục thiền-định màu xanh

 – Thực-hành đề-mục thiền-định màu xanh 

 – Đối-tượng Uggahanimitta phát sinh rõ trong tâm

 1.6- Đề-mục thiền-định màu vàng 

 – Đặt đề-mục thiền-định màu vàng

 – Thực-hành đề-mục thiền-định màu vàng 

 – Đối-tượng Uggahanimitta phát sinh rõ trong tâm

 1.7- Đề-mục thiền-định màu đỏ

 – Đặt đề-mục thiền-định màu đỏ

 – Thực-hành đề-mục thiền-định màu đỏ 

 – Đối-tượng Uggahanimitta phát sinh rõ trong tâm

 1.8- Đề-mục thiền-định màu trắng

 – Đặt đề-mục thiền-định màu trắng

 – Thực-hành đề-mục thiền-định màu trắng

 – Đối-tượng Uggahanimitta phát sinh rõ trong tâm

 1.9- Đề-mục thiền-định hư-không 

 – Tiền kiếp chứng đắc thiền sắc-giới 

 – Cách làm đề-mục thiền-định hư-không

 – Đối-tượng Uggahanimitta phát sinh rõ trong tâm

 – Sự khác nhau của 3 loại Nimitta

 1.10- Đề-mục thiền-định ánh sáng 

 – Tiền kiếp chứng đắc thiền sắc-giới 

 – Cách làm đề-mục thiền-định ánh-sáng

 – Đối-tượng Uggahanimitta phát sinh rõ trong tâm

 – Tính chất đặc biệt 10 đề-mục thiền-định Kasina

 – Đề-mục thiền-định dễ chứng đắc bậc thiền 

 2- 10 đề-mục thiền-định tử-thi bất-tịnh

 2.1- Đề-mục thiền-định tử-thi Uddhumātaka 

 – Ba loại Nimitta của đề-mục tử-thi Uddhumātaka 

 2.2- Đề-mục thiền-định tử-thi Vinīlaka

 – Ba loại Nimitta của đề-mục tử-thi Vinīlaka

 2.3- Đề-mục thiền-định tử-thi Vipubbaka 

 – Ba loại Nimitta của đề-mục tử-thi Vipubbaka 

 2.4- Đề-mục thiền-định tử-thi Vicchiddaka

 – Ba loại Nimitta của đề-mục tử-thi Vicchiddaka

 2.5- Đề-mục thiền-định tử-thi Vikkhāyitaka 

 – Ba loại Nimitta của đề-mục tử-thi Vikkhāyitaka 

 2.6- Đề-mục thiền-định tử-thi Vikkhittaka

 – Ba loại Nimitta của đề-mục tử-thi Vikkhittaka

 2.7- Đề-mục thiền-định tử-thi Hatavikkhittaka 

 – Ba loại Nimitta của đề-mục tử-thi Hatavikkhittaka.129 

 2.8- Đề-mục thiền-định tử-thi Lohitaka

 – Ba loại Nimitta của đề-mục tử-thi Lohitaka

 2.9- Đề-mục thiền-định tử-thi Puḷuvaka

 – Ba loại nimitta của đề-mục tử-thi Puḷuvaka

 2.10- Đề-mục thiền-định tử-thi Aṭṭhika

 – Ba loại nimitta của đề-mục tử-thi Aṭṭhika

 – Tính-chất của đề-mục thiền-định tử-thi bất-tịnh 

 – Tiền kiếp chứng đắc thiền sắc-giới

 – Xem xét tử-thi bất-tịnh 

 – Uggahanimitta có hại đối với người hay sợ

 – Đề-mục tử-thi bất tịnh với đối tượng Uggahanimitta 141 

 – Nhận xét về đề-mục thiền-định tử-thi bất-tịnh 

 – Đề-mục tử-thi bất tịnh có 2 pháp-hành 

 3- 10 đề-mục thiền-định niệm-niệm 

 3.1- Buddhānussati: Đề-mục thiền-định niệm-niệm 9 ân-Đức-Phật 

 – Ý nghĩa 9 ân-Đức-Phật 

 3.1.1- Ân-Đức-Phật Arahaṃ

 – Arahaṃ có 5 ý nghĩa

 – Phiền-não có 10 loại 

 – Tính chất của phiền-não có 3 loại

 – Phiền-não tính rộng có 1.500 loại

 – Tham-ái có 3 loại 

 – Đối tuợng của tham-ái có 6 loại 

 – Vòng tam luân 

 1- Phiền-não-luân tạo nghiệp-luân

 2- Nghiệp-luân cho quả-luân 

 3- Quả-luân sinh phiền-não-luân 

 3.1.2- Ân-Đức-Phật Sammāsambuddho

 – Chân-lý tứ Thánh-đế

 – Ñeyyadhamma

 3.1.3- Ân-Đức-Phật Vijjācaraṇasampanno

 – Tam-minh 

 – Bát-minh

 – 15 đức-hạnh cao-thượng

 3.1.4- Ân-Đức-Phật Sugato 

 – Sugato có 4 ý nghĩa 

 3.1.5- Ân-Đức-Phật Lokavidū 

 1- Thế nào gọi là tổng các loài chúng-sinh? 

 2- Thế nào gọi là tổng các cõi chúng-sinh? 

 3- Thế nào gọi là tổng các pháp-hành? 

 3.1.6- Ân Đức-Phật Anuttaro Purisadammasārathi

 – Giáo hóa người ác trở thành bậc thánh-nhân

 – Giáo hóa dạ-xoa ác trở thành bậc thánh-nhân 

 – Giáo hóa phạm-thiên tà-kiến trở thành chánh-kiến 

 – Giáo hóa loài súc-sinh 

 3.1.7- Ân-Đức-Phật Satthā Devamanussānaṃ 

 – Sự lợi ích an-lạc kiếp hiện-tại

 – Sự lợi ích an-lạc những kiếp vị-lai 

 – Sự lợi ích an-lạc cao thượng Niết-bàn

 3.1.8- Ân-Đức-Phật Buddho

 3.1.9- Ân-Đức-Phật Bhagavā 

 – Ân-đức Bhagavā: Đức-Thế-Tôn có 6 đức-tính: .197 

 – 5 phận sự của Đức-Phật 

 – Thực-hành đề-mục niệm-niệm 9 ân-Đức-Phật

 1- Cách phổ thông 

 2- Cách tách câu

 3- Cách niệm một ân-Đức-Phật 

 – Đề-mục niệm-niệm ân-Đức-Phật có 2 giai đoạn

 – Pháp-hành thiền-tuệ

 – Phân tích đối-tượng tứ-niệm-xứ và đối-tượng thiền-tuệ 

 – Thực-hành pháp-hành thiền-tuệ 

 – Quả báu đặc biệt đề-mục niệm-niệm 9 ân-đức-phật 

 3.2- Dhammānussati: Đề-mục niệm-niệm 6 ân-Đức-Pháp 

 – Thực-hành đề mục thiền-định Dhammānussati

 – Ý nghĩa 6 ân-Đức-Pháp 

 3.2.1- Ân-Đức-Pháp Svākkhāto

 3.2.2- Ân-Đức-Pháp Sandiṭṭhiko 

 3.2.3- Ân-Đức-Pháp Akāliko

 – Đồ biểu Nhập-lưu Thánh-đạo lộ-trình-tâm 

 3.2.4- Ân-Đức-Pháp Ehipassiko 

 3.2.5- Ân-Đức-Pháp Opaneyyiko 

 3.2.6- Ân-Đức-Pháp Paccattaṃ veditabbo viññūhi 

 – Khả năng đặc biệt của mỗi bậc Thánh-nhân 

 – Bậc Thánh-nhân nhập Thánh-quả 

 – Ân-Đức-Pháp-Bảo được thực chứng 

 – Niết-bàn là pháp để chứng ngộ

 – 6 ân-Đức-Pháp-Bảo

 – Thực-hành đề-mục niệm-niệm 6 ân-Đức-Pháp

 – Đề-mục niệm-niệm ân-Đức-Pháp có 2 giai đoạn

 – Pháp-hành thiền-tuệ

 – Phân tích đối-tượng tứ-niệm-xứ và đối-tượng thiền-tuệ 

 – Quả báu đặc biệt đề mục niệm-niệm 6 ân Đức-Pháp 

 3.3- Saṃghānussati: Đề-mục thiền-định niệm-niệm 9 ân-Đức-Tăng

 – Thực-hành đề-mục thiền-định Samghānussati

 – Ý nghĩa 9 ân-Đức-Tăng-Bảo

 3.3.1- Ân-Đức-Tăng Suppaṭipanno 

 3.3.2- Ân-Đức-Tăng Ujuppaṭipanno

 3.3.3- Ân-Đức-Tăng Ñāyappaṭipanno 

 3.3.4- Ân-Đức-Tăng Sāmīcippaṭipanno

 * Tích Ngài Trưởng-lão Ayyamitta

 3.3.5- Ân-Đức-Tăng Āhuneyyo

 – Tạo phước-thiện trong phật-giáo, ngoài phật-giáo

 * Tích vị thiên-nam Indaka 

 * Tích Đức-vua trời Sakka

 3.3.6- Ân-Đức-Tăng Pāhuneyyo

 * Kinh Kulasutta 

 3.3.7- Ân-Đức-Tăng Dakkhiṇeyyo

 * Tích phước-thiện bố thí cơm cháy 

 * Tích Sāriputtattheramātupeta 

 * Tích Vihāravimāna

 3.3.8- Ân-Đức-Tăng Añjalikaraṇīyo 

 * Kinh Saṃghavandanāsutta

 3.3.9- Ân-Đức-Tăng Anuttaraṃ puññakkhettaṃ

 * Tích thiên-nữ Lajādevadhītā 

 * Tích ông Puṇṇa 

 – Quả báu phước-thiện bố-thí đến tỳ-khưu-Tăng

 – Thực-hành đề-mục niệm-niệm 9 ân-Đức-Tăng

 1- Cách phổ thông

 2- Cách tách câu

 – Đề-mục niệm-niệm ân-Đức-Tăng có 2 giai đoạn

 – Pháp-hành thiền-tuệ

 – Phân tích đối-tượng tứ-niệm-xứ và đối-tượng thiền-tuệ 

 – Quả báu đặc biệt đề mục niệm-niệm 9 ân-Đức-Tăng 

 3.4- Sīlānussati: Đề-mục thiền-định niệm-niệm giới trong sạch của mình

 – Giới không trong sạch và giới trong sạch 

 – Phương pháp thực-hành đề-mục niệm-niệm giới trong sạch của mình

 3.5- Cāgānussati: Đề-mục thiền-định niệm-niệm sự bố-thí của mình 

 3.6- Devatānussati: Đề-mục thiền-định niệm-niệm các pháp chư-thiên hiện hữu nơi mình 

 3.7- Upasamānussati: Đề-mục thiền-định niệm-niệm thật-tánh tịch-tịnh Niết-bàn

 – Niết-bàn thuộc về pháp-vô-vi

 3.8- Maraṇānussati: Đề-mục niệm-niệm sự chết

 – 5 điều không biết

 – Kiếp sinh tử và kiếp tử sinh của mỗi chúng-sinh là như thế nào?

 – Đồ biểu ý-môn cận-tử lộ-trình-tâm 

 3.9- Kāyagatāsati: Đề-mục thiền-định niệm 32 thể trọc trong thân 

 – Kāya: thân nghĩa là gì?

 – 32 thể trọc (trược)

 – Phương pháp thực-hành đề-mục Kāyagatāsati

 * Uggahakosalla: Tinh thông trong 7 điều học 

 * Manasikārakosalla: Tinh thông trong 10 điều suy xét thực-hành

 

 1- Giảng giải phận sự Uggahakosalla 

 – Đề-mục Kāyagatāsati phân chia ra làm 6 đọan 

 – Chuyển đổi ngôn ngữ Pāḷi sang nghĩa tiếng Việt

 – Quy định thời gian 5 tháng và 15 ngày

 – Phương pháp thực-hành đề-mục Kāyagatāsati 

 – Đề-mục Kāyagatāsati có 3 loại Nimitta

 – Thực-hành pháp-hành-thiền-tuệ 

 – Giảng giải tiếp theo 5 điều Uggahakosalla

 – Sự lợi ích của đề-mục Kāyagatāsati 

 

 2- Manasikārakosalla: Tinh thông trong 10 điều suy xét thực-hành

 – Sự lợi ích niệm bằng lời 32 thể trọc 

 – Tính chất đặc biệt đề-mục Kāyagatāsati

 – Tính chất đặc biệt của nhóm Tacapañcaka

 * Tích Ngài Đại-Đức Sīvali 

 * Tích Ngài Đại-Đức Dabbatthera 

 * Tích Ngài Đại-Đức Saṃkiccasāmaṇeravatthu

 – Đề-mục Kāyagatāsati trong Phật-giáo 

 3.10- Ānāpānassati: Đề-mục thiền-định niệm hơi thở vào, hơi thở ra

 – Ānāpānassati nghĩa là gì?

 – Phương pháp thực-hành đề-mục Ānāpānassati 

 – Phần pháp-học của đề-mục thiền-định Ānāpānassati.346 

 – 4 cách thực-hành thuộc về pháp-hành thiền-định 348 

 – Phương pháp thực-hành đề-mục Ānāpānassati 

 * Pháp căn bản thứ nhất

 1- Cách thực-hành thứ nhất 

 1.1- Cách hành Dhaññamāmakagaṇanānaya 

 1.2. Cách hành Gopālakagaṇanānaya 

 2-3. Anubandhanānaya Và Phusanānaya 

 * Pháp căn bản thứ 2 và 3

 * Pháp căn bản thứ 4 

 * Pháp căn bản thứ 5 

 – Tính chất đặc biệt của Anubandhanānaya 

 4- Cách hành Ṭhapanānaya 

 – 3 loại Nimitta. 3 loại Bhāvanā, 3 loại Samādhi của đề-mục Ānāpānassati

 – 4 cách thực-hành thuộc về pháp-hành thiền-tuệ

 – 16 loại trí-tuệ của pháp-hành thiền-tuệ 

 – Quả báu của đề-mục thiền-định Ānāpānassati 

 4- Đề-mục thiền-định vô-lượng-tâm (Appamaññā)

 – Định nghĩa Appamaññā

 4.1- Đề-mục thiền-định niệm rải tâm-từ (Mettā)

 – Thận trọng đến 6 hạng người 

 – Hạng người cần phải niệm rải tâm-từ trước tiên 

 – Niệm rải tâm-từ cho mình 

 – Cách niệm rải tâm-từ đến chúng-sinh 

 – Niệm rải tâm-từ đến 4 hạng người theo tuần tự 

 – Sīmāsambheda: Xóa ranh giới tâm-từ

 – Trạng-thái của tâm-từ Sīmāsambheda

 – Niệm rải tâm-từ theo Paṭisambhidāmagga 

 – Phương pháp thực-hành niệm rải tâm-từ đến 12 loại chúng-sinh 

 -10 phương hướng 

 – 3 loại Nimitta, 3 loại Bhāvanā, 3 loại Samādhi

 – Nên biết 8 điều về đề-mục niệm rải tâm-từ

 – Quả báu của đề-mục niệm rải tâm-từ

 4.2- Đề-mục thiền-định niệm rải tâm-bi (Karunā)

 – Phương pháp thực-hành đề-mục niệm rải tâm-bi 

 – Hạng người cần phải niệm rải tâm-bi trước tiên 

 – Niệm rải tâm-bi đến 3 hạng người theo tuần tự 

 – Niệm rải tâm-bi theo Paṭisambhidāmagga 

 – Phương pháp thực-hành niệm rải tâm-bi đến 12 loại chúng-sinh 

 – 10 phương hướng 

 – Ba loại Nimitta 

 – Ba loại Bhāvanā, 3 loại Samādhi 

 – Nên biết 8 điều về đề-mục niệm rải tâm-bi 

 – Quả báu của đề-mục niệm rải tâm-bi 

 4.3- Đề-mục thiền-định niệm rải tâm-hỷ (Muditā) 

 – Phương pháp thực-hành đề-mục niệm rải tâm-hỷ

 – Hạng người cần phải niệm rải tâm-hỷ trước tiên 

 – Niệm rải tâm-hỷ đến 4 hạng người theo tuần tự 

 – Niệm rải tâm-hỷ theo Paṭisambhidāmagga 

 – Phương pháp thực-hành niệm rải tâm-hỷ đến 12 loại chúng-sinh 

 – 10 phương hướng 

 – Ba loại Nimitta 

 – Ba loại Bhāvanā, 3 loại Samādhi 

 – Nên biết 8 điều về đề-mục niệm rải tâm-hỷ 

 – Quả báu của đề-mục niệm rải tâm-hỷ 

 4.4- Đề-mục thiền-định niệm rải tâm-xả (Upekkhā) 

 – Tính chất đặc biệt của đề-mục niệm rải tâm-xả. 

 – Phận sự trước khi thực-hành đề-mục niệm rải tâm-xả.424 

 – Phương pháp thực-hành đề-mục niệm rải tâm-xả 

 – Cách thực-hành niệm rải tâm-xả 

 – Niệm rải tâm-xả đến 4 hạng người theo tuần tự…. 427 

 – Niệm rải tâm-xả theo Paṭisambhidāmagga 

 – Phương pháp thực-hành niệm rải tâm-xả đến 12 loại chúng-sinh 

 -10 phương hướng 

 – Ba loại Nimitta, 

 – Ba loại Bhāvanā, 3 loại Samādhi 

 – Nên biết 8 điều về đề-mục niệm rải tâm-xả 

 – Tâm-xả vô-lượng khác với tâm-xả ba-la-mật

 – Quả báu của đề-mục niệm rải tâm-xả

 – Nhận xét về tứ vô-lượng-tâm 

 – 4 ác pháp bị diệt bằng 4 đức tính cao thượng

 – Tứ vô-lượng-tâm đối với tất cả chúng-sinh

 – Cha mẹ có 4 đức tính từ, bi, hỷ, xả

 – Cách niệm rải tâm-từ, bi, hỷ, xả khép kín tóm tắt 

 5- Đề-mục thiền-định vật thực đáng nhờm gớm

 – Nimitta, Bhāvanā của đề-mục thiền-định Āhārepaṭikkūlasaññā

 – Tính chất của đề-mục Āhārepaṭikkūlasaññā

 6- Đề-mục thiền-định phân tích tứ-đại 

 – Thực-hành đề-mục thiền-định Catudhātuvavatthāna .452 

 – Phương pháp thực-hành tứ-đại 

 – Phương pháp thực-hành tứ-đại 42 pháp

 – Suy xét phân tích tứ-đại

 – Suy xét phân tích 42 pháp bằng 13 cách 

 – Nimitta, Bhāvanā, Samādhi và Magga, Phala 

 – Quả báu của đề-mục Catudhātuvavatthāna

 7- Bốn đề-mục thiền-định vô-sắc (Āruppa) 

 – Phương pháp thực-hành 4 đề-mục thiền-định vô-sắc-giới 

 7.1- Thiền vô-sắc-giới không-vô-biên-xứ thiện-tâm 

 7.2- Thiền vô-sắc-giới thức-vô-biên-xứ-thiền 

 7.3- Thiền vô-sắc-giới vô-sở-hữu-xứ-thiền 

 7.4-Thiền vô-sắc-giới phi-tưởng-phi-phi-tưởng-xứ-thiền

 

 – Nhận xét 5 bậc thiền sắc-giới và 4 bậc thiền vô sắc-giới

 – Nhận xét 40 đề-mục thiền-định

* Tính của hành-giả

 1- Người có tính-tham

 2- Người có tính-tín 

 3- Người có tính-sân 

 4- Người có tính-giác

 5- Người có tính-si

 6- Người có tính-suy-diễn

 – Hành-giả với tính 

 – Nguyên nhân của mỗi tính 

 – Tính của hành-giả với đề-mục thiền-định 

 – 6 tính đều phù hợp các đề-mục thiền-định 

* Phân loại 40 đề-mục thiền-định theo cõi-giới

* 40 Đề-mục thiền-định phân loại theo Paññattidhamma và Paramatthadhamma

* 40 đề-mục thiền-định phân loại theo 3 Nimitta

* 40 đề-mục thiền-định phân loại theo 3 Bhāvanā, 3 Samādhi 

* 30 Đề-mục thiền-định phân loại theo bậc thiền

 

* Abhiñña: Phép thần-thông 

 – Đề-mục thiền-định luyện tập Abhiññā

 1- Năng lực của 10 đề-mục thiền-định Kasiṇa 

 2- Cửu thiền 

 – Không đủ 9 bậc thiền, chứng đắc phép Abhiññā 

 – Luyện tập phép thần-thông (Abhiññā)

 – Phép thần-thông có 2 loại

 

 I- Lokiya abhiññā: Tam-giới thần-thông có 5 loại 

 1- Iddhividha abhiññā: Đa-dạng-thông

 2- Dibbasota abhiññā: Thiên-nhĩ-thông

 – Tích Tissattheravatthu 

 3- Paracittavijānana abhiññā: Tha-tâm-thông

 4- Pubbenivasānussati abhiññā: Tiền-kiếp-thông 

 5- Dibbacakkhu abhiññā: Thiên-nhãn-thông 

 

 II- Lokuttara abhiññā: Siêu-tam-giới thần-thông

 6- Āsavakkhaya abhiññā: Trầm-luân-tận-thông 

 (Tìm hiểu trong quyển X: Pháp-Hành Thiền-Tuệ) 

 

 – Phương pháp thực-hành mỗi phép thần-thông

 1- Đồ biểu nhập đệ ngũ thiền sắc-giới lộ-trình-tâm 

 2- Đồ biểu thần thông lộ-trình-tâm 

 

 – Cách luyện tam-giới thần-thông (Lokiya abhiññā) 

 1- Iddhividha abhiññā: Đa-dạng-thông

 2- Dibbasota abhiññā: Thiên-nhĩ-thông

 3- Paracittavijānana abhiññā: Tha-tâm-thông

 4- Pubbenivasānussati abhiññā: Tiền-kiếp-thông 

 5- Dibbacakkhu abhiññā: Thiên-nhãn-thông 

 – Đối-tượng của các phép thần-thông 

 – Iddhi: Pháp thành-tựu

 * Tích Ngài Trưởng-lão Bākula

 * Tích Ngài Trưởng-lão Saṃkicca

 * Tích cận-sự-nữ Uttarā 

 * Chánh-cung Hoàng-hậu Sāmāvatī

 – Quả của pháp-hành thiền-định 

 * Vasībhāva có 5 pháp-thuần-thục

 * Đồ biểu nhập thiền lộ-trình-tâm

 * Sắc-giới thiện-nghiệp cho quả tái-sinh

 * Thiền sắc-giới có 5 bậc thiền 

 * Thiền sắc-giới có 4 bậc thiền 

 – Quả của 5 bậc thiền sắc-giới thiện-tâm

 – Cõi vô-sắc-giới có 4 tầng trời vô-sắc-giới phạm-thiên

 – Thiền vô-sắc-giới có 4 bậc thiền

 – Chư phạm-thiên tử sinh luân-hồi 

* Thực-hành pháp-hành

 1- Pháp-hành giới

 2- Pháp-hành thiền-định

 3- Pháp-hành thiền-tuệ

 

* Nghi Thức Thọ Pháp-Hành-Thiền

 

ĐOẠN KẾT 

 TÀI LIỆU THAM KHẢO