III-NGHI THỨC LỄ THỌ TỲ KHƯU 2 – 3 VỊ

Nghi thức lễ thọ Sa di có thể nhiều giới tử cùng một lúc; song nghi thức lễ thọ Tỳ khưu chỉ có thể từ 2 đến 3 giới tử mà thôi.

Trong Luật tạng, bộ Mahāvagga, Ðức Phật cho phép rằng:

“Anujānāmi bhikkhave dve tayo ekānussāsane kātuṃ, tañca kho ekena upajjhāyena, na tveva nānupajjhāyena…”.

Này chư Tỳ khưu, Như Lai cho phép 2 – 3 giới tử làm lễ thọ Tỳ khưu cùng một lúc tụng ñatticatutthakammavācā; và sự tụng ấy, Như Lai cho phép chỉ có một vị Thầy Tế độ mà thôi, không khác Thầy Tế độ.

Nghi Thức Lễ Thọ Tỳ khưu 2 – 3 Vị Cùng Một Lúc

Nghi thức lễ thọ Tỳ khưu 2-3 giới tử cùng một lúc, theo tuần tự qua 3 giai đoạn: giai đoạn đầu, giai đoạn giữa và giai đoạn cuối hầu hết hoàn toàn giống như một giới tử. Song có điểm đặc biệt trong câu dùng số nhiều, đúng theo văn phạm Pāḷi, giai đoạn đầu, giai đoạn giữa và giai đoạn cuối suốt nghi thức lễ thọ Tỳ khưu.

LỄ THỌ 3 TỲ KHƯU (cách 1)

Vị Ðại Ðức Luật sư bắt đầu hành Tăng sự, lễ bái Ðức Phật.

Ls:- Namo Tassa Bhagavato Arahato Sammāsam-buddhassa. (3 lần).

Ls:- Paṭhamaṃ upajjhaṃ gāhāpetabbo.

3Gt:- Upajjhāyo no Bhante hohi.

Upa:- Pāsādikena sampādetha.

3Gt:- Āma Bhante.

– Ðặt tên 3 giới tử: là Nāga, Mitta, Dattā.

– Giới thiệu pháp danh vị Thầy Tế độ: Ðại Ðức Tissa.

– Upajjhāyaṃ gāhāpetvā, pattacīvaraṃ ācikkhi-tabbaṃ.

Ls:- Ime vo pattā?

3Gt:- Āma, Bhante.

Ls:- Imā saṃghāṭiyo?

3Gt:- Āma, Bhante.

Ls:- Ime uttarāsaṅgā?

3Gt:- Āma, Bhante.

Ls:- Ime antaravāsakā?

3Gt:- Āma, Bhante.

Gacchatha amumhi okāse tiṭṭhatha.

Vị Ðại Ðức Luật sư tự mình trình lên chư Tăng đảm nhận phận sự dạy bảo 3 giới tử rằng:

Ls:- Suṇātu me Bhante saṃgho, “Nāgo ca Mitto ca Datto ca”, āyasmato Tissassa upasampadā-pekkhā, yadi saṃghassa pattakallaṃ. Ahaṃ “Nāgaṃ ca Mittaṃ ca Dattaṃ ca” anusāseyyaṃ.

Ls:- Suṇātha “Nāga-Mitta-Dattā”, ayaṃ vo saccakālo bhūtakālo, yaṃ jātaṃ, taṃ saṃghamajjhe pucchante santaṃ “atthī”ti vattabbaṃ, asantaṃ “natthī”ti vattabbaṃ. Mā kho vitthāyittha, mā kho maṅkū ahosittha. Evaṃ vo pucchissanti.

Santi vo evarūpā ābādhā:

Ls:- Kuṭṭhaṃ?

3Gt:- Natthi, Bhante.

Ls:- Gaṇḍo?

3Gt:- Natthi, Bhante.

Ls:- Kilāso?

3Gt:- Natthi, Bhante.

Ls:- Soso?

3Gt:- Natthi, Bhante.

Ls:- Apamāro?

3Gt:- Natthi, Bhante.

Ls:- Manussā’ttha?

3Gt:- Āma, Bhante.

Ls:- Purisā’ttha?

3Gt:- Āma, Bhante.

Ls:- Bhujissā’ttha?

3Gt:- Āma, Bhante.

Ls:- Anaṇā’ttha?

3Gt:- Āma, Bhante.

Ls:- Nā’ttha rājabhaṭā?

3Gt:- Āma, Bhante.

Ls:- Anuññātā’ttha mātāpitūhi?

3Gt:- Āma, Bhante.

Ls:- Paripuṇṇavīsativassā’ttha?

3Gt:- Āma, Bhante.

Ls:- Paripuṇṇaṃ vo pattacīvaraṃ?

3Gt:- Āma, Bhante.

Ls:- Kiṃ nāmā’ttha?

Gt1:- Ahaṃ Bhante Nāgo nāma.

Gt2:- Ahaṃ Bhante Mitto nāma.

Gt3:- Ahaṃ Bhante Datto nāma.

Ls:- Ko nāmo vo upajjhāyo?

3Gt:- Upajjhāyo no Bhante āyasmā Tissatthero nāma.

Vị Ðại Ðức Luật sư vào trình chư Tăng

Ls:- Suṇātu me Bhante saṃgho, “Nāgo ca Mitto ca Datto ca” āyasmato Tissassa upasampadā-pekkhā, anusiṭṭhā te mayā, yadi saṃghassa pattakallaṃ, “Nāgo ca Mitto ca Datto ca” āgaccheyyuṃ.

– (Āgucchathā’ti vattabbā).

3 giới tử vào giữa chư Tăng xin thọ Tỳ khưu.

3Gt:- Saṃghaṃ Bhante, upasampadaṃ yācāma, ullumpatu no Bhante, saṃgho anukampaṃ upādāya.

– Dutiyampi, Saṃghaṃ Bhante, upasampadaṃ yācāma, ullumpatu no Bhante, saṃgho anukampaṃ upādāya.

– Tatiyampi, Saṃghaṃ Bhante, upasampadaṃ yācāma, ullumpatu no Bhante, saṃgho anukampaṃ upādāya.

Ls:- Suṇātu me Bhante saṃgho, “ayaṃ ca Nāgo ayaṃ ca Mitto ayaṃ ca Datto”, āyasmato Tissassa upasampadāpekkhā, yadi saṃghassa pattakallaṃ, ahaṃ “Nāgaṃ ca Mittaṃ ca Dattaṃ ca”, antarāyike dhamme puccheyyaṃ. Suṇātha “Nāga-Mitta-Dattā”, ayaṃ vo saccakālo bhūtakālo, yaṃ jātaṃ, taṃ pucchāmi.

– Santaṃ “atthī” ti vattabbaṃ.

– Asantaṃ “natthī” ti vattabbaṃ.

Santi vo evarūpā ābādhā:

Ls:- Kuṭṭhaṃ?

3Gt:- Natthi, Bhante.

Ls:- Gaṇṇo?

3Gt:- Natthi, Bhante.

Ls:- Kilāso?

3Gt:- Natthi, Bhante.

Ls:- Soso?

3Gt:- Natthi, Bhante.

Ls:- Apamāro?

3Gt:- Natthi, Bhante.

Ls:- Manussā’ttha?

3Gt:- Āma, Bhante.

Ls:- Purisā’ttha?

3Gt:- Āma, Bhante.

Ls:- Bhujissā’ttha?

3Gt:- Āma, Bhante.

Ls:- Anaṇā’ttha?

3Gt:- Āma, Bhante.

Ls:- Nā’ttha rājabhaṭā?

3Gt:- Āma, Bhante.

Ls:- Anuññātā’ttha mātāpitūhi?

3Gt:- Āma, Bhante.

Ls:- Paripuṇṇavīsativassā’ttha?

3Gt:- Āma, Bhante.

Ls:- Paripuṇṇaṃ vo pattacīvaraṃ?

3Gt:- Āma, Bhante.

Ls:- Kiṃ nāmā’ttha?

Gt1:- Ahaṃ Bhante Nāgo nāma.

Gt2:- Ahaṃ Bhante Mitto nāma.

Gt3:- Ahaṃ Bhante Datto nāma.

Ls:- Ko nāmo vo upajjhāyo ?

3Gt:- Upajjhāyo no Bhante āyasmā Tissatthero nāma.

Ñatticatutthakammavācā (cách 1)

Ls:- Namo Tassa Bhagavato Arahato Sammāsam-buddhassa. (3lần).

* Tụng Ñatti (1 lần)

Ls:- Suṇātu me Bhante saṃgho, “ayaṃ ca Nāgo ayaṃ ca Mitto ayaṃ ca Datto”, āyasmato Tissassa upasampadāpekkhā, parisuddhā antarāyikehi dhammehi, paripuṇṇimesaṃ pattacīvaraṃ, “Nāgo ca Mitto ca Datto ca” saṃghaṃ upasampadaṃ yācanti, āyasmatā Tissena upajjhāyena, yadi saṃghassa pattakallaṃ, saṃgho “Nāgaṃ ca Mittaṃ ca Dattaṃ ca” upasampādeyya, āyasmatā Tissena upajjhāyena. Esā ñatti.

* Tụng Kammavācā (3 lần)

– Suṇātu me Bhante saṃgho, “ayaṃ ca Nāgo ayaṃ ca Mitto ayaṃ ca Datto”, āyasmato Tissassa upasampadāpekkhā, parisuddhā antarāyikehi dhammehi, paripuṇṇimesaṃ pattacīvaraṃ, “Nāgo ca Mitto ca Datto ca” saṃghaṃ upasampadaṃ yācanti, āyasmatā Tissena upajjhāyena, saṃgho “Nāgaṃ ca Mittaṃ ca Dattaṃ ca” upasampādeti, āyasmatā Tissena upajjhāyena. Yassāyasmato khamati, “Nāgassa ca Mittassa ca Dattassa ca” upasampadā, āyasmatā Tissena upajjhāyena, so tuṇhassa, yassa nakkhamati, so bhāseyya.

– Dutiyampi, etamatthaṃ vadāmi. Suṇātu me Bhante saṃgho, “ayaṃ ca Nāgo ayaṃ ca Mitto ayaṃ ca Datto”, āyasmato Tissassa upasampadāpekkhā, parisuddhā antarāyikehi dhammehi, paripuṇṇimesaṃ pattacīvaraṃ, “Nāgo ca Mitto ca Datto ca” saṃghaṃ upasampadaṃ yācanti, āyasmatā Tissena upajjhāyena, saṃgho “Nāgaṃ ca Mittaṃ ca Dattaṃ ca” upasampādeti, āyasmatā Tissena upajjhāyena. Yassāyasmato khamati, “Nāgassa ca Mittassa ca Dattassa ca” upasampadā, āyasmatā Tissena upajjhāyena, so tuṇhassa, yassa nakkhamati, so bhāseyya.

– Tatiyampi etamatthaṃ vadāmi. Suṇātu me Bhante saṃgho, “ayaṃ ca Nāgo ayaṃ ca Mitto ayaṃ ca Datto”, āyasmato Tissassa upasampadāpekkhā, parisuddhā antarāyikehi dhammehi, paripuṇṇimesaṃ pattacīvaraṃ, “Nāgo ca Mitto ca Datto ca” saṃghaṃ upasampadaṃ yācanti, āyasmatā Tissena upajjhāyena, saṃgho “Nāgaṃ ca Mittaṃ ca Dattaṃ ca” upasampādeti, āyasmatā Tissena upajjhāyena. Yassāyasmato khamati, “Nāgassa ca Mittassa ca Dattassa ca” upasampadā, āyasmatā Tissena upajjhāyena, so tuṇhassa, yassa nakkhamati, so bhāseyya.

Upasampannā saṃghena “Nāgo ca Mitto ca Datto ca”, āyasmatā Tissena upajjhāyena, khamati saṃghassa, tasmā tuṇhī, evametaṃ dhārayāmi.

(Theo bản chánh của Ðại Trưởng Lão Mahāsī Sayadaw).

LỄ THỌ 3 TỲ KHƯU (cách 2)

Vị Ðại Ðức Luật sư bắt đầu hành Tăng sự, lễ bái Ðức Phật.

Ls:- Namo Tassa Bhagavato Arahato Sammāsam buddhassa. (3 lần).

Ls:- Paṭhamaṃ upajjhaṃ gāhāpetabbo.

3Gt:- Upajjhāyo no Bhante hohi.

Upa:- Pāsādikena sampādetha.

3Gt:- Āma Bhante.

– Ðặt tên 3 giới tử: là Nāga, Mitta, Dattā.

– Giới thiệu pháp danh vị Thầy Tế độ: Ðại Ðức Tissa.

– Upajjhāyaṃ gāhāpetvā, pattacīvaraṃ ācikkhi- tabbaṃ.

Ls:- Ime vo pattā?

3Gt:- Āma, Bhante.

Ls:- Imā saṃghāṭiyo?

3Gt:- Āma, Bhante.

Ls:- Ime uttarāsaṅgā?

3Gt:- Āma, Bhante.

Ls:- Ime antaravāsakā?

3Gt:- Āma, Bhante.

Gacchatha amumhi okāse tiṭṭhatha.

Ls:- Suṇātu me Bhante saṃgho, “Nāga-Mitta-Dattā”, āyasmato Tissassa upasampadāpekkhā, yadi saṃghassa pattakallaṃ. Ahaṃ “Nāga-Mitta- Datte” anusāseyyaṃ.

Ls:- Suṇātha “Nāga-Mitta-Dattā”, ayaṃ vo saccakālo bhūtakālo, yaṃ jātaṃ, taṃ saṃghamajjhe pucchante santaṃ “atthī”ti vattabbaṃ, asantaṃ “natthī”ti vattabbaṃ. Mā kho vitthāyittha, mā kho maṅkū ahosittha. Evaṃ vo pucchissanti.

Santi vo evarūpā ābādhā:

Ls:- Kuṭṭhaṃ?

3Gt:- Natthi, Bhante.

Ls:- Gaṇḍo?

3Gt:- Natthi, Bhante.

Ls:- Kilāso?

3Gt:- Natthi, Bhante.

Ls:- Soso?

3Gt:- Natthi, Bhante.

Ls:- Apamāro?

3Gt:- Natthi, Bhante.

Ls:- Manussā’ttha?

3Gt:- Āma, Bhante.

Ls:- Purisā’ttha?

3Gt:- Āma, Bhante.

Ls:- Bhujissā’ttha?

3Gt:- Āma, Bhante.

Ls:- Anaṇā’ttha?

3Gt:- Āma, Bhante.

Ls:- Nā’ttha rājabhaṭā?

3Gt:- Āma, Bhante.

Ls:- Anuññātā’ttha mātāpitūhi?

3Gt:- Āma, Bhante.

Ls:- Paripuṇṇavīsativassā’ttha?

3Gt:- Āma, Bhante.

Ls:- Paripuṇṇaṃ vo pattacīvaraṃ?

3Gt:- Āma, Bhante.

Ls:- Kiṃ nāmā’ttha?

Gt1:- Ahaṃ Bhante Nāgo nāma.

Gt2:- Ahaṃ Bhante Mitto nāma.

Gt3:- Ahaṃ Bhante Datto nāma.

Ls:- Ko nāmo vo upajjhāyo?

3Gt:- Upajjhāyo no Bhante āyasmā Tissatthero nāma.

Vị Ðại Ðức luật sư vào trình chư Tăng

Ls:- Suṇātu me Bhante saṃgho, “Nāga-Mitta-Dattā”, āyasmato Tissassa upasampadāpekkhā, anusiṭṭhā te mayā, yadi saṃghassa pattakallaṃ, “Nāga-Mitta-Dattā” āgaccheyyuṃ.

– (Āgucchathā’ti vattabbā).

3 giới tử vào giữa chư Tăng xin thọ Tỳ khưu.

3Gt:- Saṃghaṃ Bhante, upasampadaṃ yācāma, ullumpatu no Bhante, saṃgho anukampaṃ upādāya.

– Dutiyampi, Saṃghaṃ Bhante, upasampadaṃ yācāma, ullumpatu no Bhante, saṃgho anukampaṃ upādāya.

– Tatiyampi, Saṃghaṃ Bhante, upasampadaṃ yācāma, ullumpatu no Bhante, saṃgho anukampaṃ upādāya.

Ls:- Suṇātu me Bhante saṃgho, ime “Nāga-Mitta-Dattā”, āyasmato Tissassa upasampadāpekkhā, yadi saṃghassa pattakallaṃ, ahaṃ “Nāga-Mitta- Datte”, antarāyike dhamme puccheyyaṃ.

Suṇātha “Nāga-Mitta-Dattā”, ayaṃ vo saccakālo bhūtakālo, yaṃ jātaṃ, taṃ pucchāmi.

– Santaṃ “atthī” ti vattabbaṃ.

– Asantaṃ “natthī” ti vattabbaṃ. Santi vo evarūpā ābādhā:

Ls:- Kuṭṭhaṃ?

3Gt:- Natthi, Bhante.

Ls:- Gaṇḍo?

3Gt:- Natthi, Bhante.

Ls:- Kilāso?

3Gt:- Natthi, Bhante.

Ls:- Soso?

3Gt:- Natthi, Bhante.

Ls:- Apamāro?

3Gt:- Natthi, Bhante.

Ls:- Manussā’ttha?

3Gt:- Āma, Bhante.

Ls:- Purisā’ttha?

3Gt:- Āma, Bhante.

Ls:- Bhujissā’ttha?

3Gt:- Āma, Bhante.

Ls:- Anaṇā’ttha?

3Gt:- Āma, Bhante.

Ls:- Nā’ttha rājabhaṭā?

3Gt:- Āma, Bhante.

Ls:- Anuññātā’ttha mātāpitūhi?

3Gt:- Āma, Bhante.

Ls:- Paripuṇṇavīsativassā’ttha?

3Gt:- Āma, Bhante.

Ls:- Paripuṇṇaṃ vo pattacīvaraṃ?

3Gt:- Āma, Bhante.

Ls:- Kiṃ nāmā’ttha?

Gt1:- Ahaṃ Bhante Nāgo nāma.

Gt2:- Ahaṃ Bhante Mitto nāma.

Gt3:- Ahaṃ Bhante Datto nāma.

Ls:- Ko nāmo vo upajjhāyo?

3Gt:- Upajjhāyo no Bhante āyasmā Tissatthero nāma.

Ñatticatutthakammavācā (cách 2)

Ls:- Namo Tassa Bhagavato Arahato Sammāsam-buddhassa. (3 lần).

* Tụng Ñatti (1 lần)

Ls:- Suṇātu me Bhante saṃgho, ime “Nāga-Mitta-Dattā”, āyasmato Tissassa upasampadāpekkhā, parisuddhā antarāyikehi dhammehi, paripuṇṇimesaṃ pattacīvaraṃ,“Nāga-Mitta-Dattā” saṃghaṃ upasampadaṃ yācanti, āyasmatā Tissena upajjhāyena, yadi saṃghassa pattakallaṃ, saṃgho “Nāga-Mitta-Datte” upasampā-deyya āyasmatā Tissena upajjhāyena. Esā ñatti.

* Tụng Kammavācā (3 lần)

– Suṇātu me Bhante saṃgho, ime “Nāga-Mitta-Dattā”, āyasmato Tissassa upasampadāpekkhā, parisuddhā antarāyikehi dhammehi, paripuṇṇi-mesaṃ pattacīvaraṃ, “Nāga-Mitta-Dattā” saṃghaṃ upasampadaṃ yācanti, āyasmatā Tissena upajjhāyena, saṃgho “Nāga-Mitta- Datte” upasampādeti, āyasmatā Tissena upajjhāyena. Yassāyasmato khamati “Nāga-Mitta-Dattānaṃ” upasampadā, āyasmatā Tissena upajjhāyena, so tuṇhassa, yassa nakkhamati, so bhāseyya.

– Dutiyampi, etamatthaṃ vadāmi. Suṇātu me Bhante saṃgho, ime “Nāga-Mitta-Dattā”, āyasmato Tissassa upasampadāpekkhā, pari-suddhā antarāyikehi dhammehi, paripuṇṇimesaṃ pattacīvaraṃ, “Nāga-Mitta-Dattā” saṃghaṃ upasampadaṃ yācanti, āyasmatā Tissena upajjhāyena, saṃgho “Nāga-Mitta-Datte” upasampādeti, āyasmatā Tissena upajjhāyena. Yassāyasmato khamati “Nāga-Mitta-Dattānaṃ” upasampadā, āyasmatā Tissena upajjhāyena, so tuṇhassa, yassa nakkhamati, so bhāseyya.

– Tatiyampi etamatthaṃ vadāmi. Suṇātu me Bhante saṃgho, ime “Nāga-Mitta-Dattā”, āyasmato Tissassa upasampadāpekkhā, parisuddhā antarāyikehi dhammehi, paripuṇṇimesaṃ pattacīvaraṃ, “Nāga-Mitta-Dattā” saṃghaṃ upasampadaṃ yācanti, āyasmatā Tissena upajjhāyena, saṃgho “Nāga-Mitta-Datte” upasampādeti, āyasmatā Tissena upajjhāyena. Yassāyasmato khamati “Nāga-Mitta-Dattānaṃ” upasampadā, āyasmatā Tissena upajjhāyena, so tuṇhassa, yassa nakkhamati, so bhāseyya.

Upasampannā saṃghena “Nāga-Mitta-Dattā”, āyasmatā Tissena upajjhāyena, khamati saṃghassa, tasmā tuṇhī, evametaṃ dhārayāmi.

(Theo bản chánh của Ðại Trưởng Lão Mahāsi Sayadaw).

Nghi thức lễ thọ 2-3 Tỳ khưu cùng một lúc giai đoạn đầu và giai đoạn giữa sử dụng cách một hoặc cách hai, cách nào cũng được, đến giai đoạn cuối hai cách đều giống nhau.

Vị Thầy Tế Ðộ Khuyên Dạy Các Tân Tỳ Khưu

Phận sự vị Ðại Ðức Thầy Tế độ khuyên dạy (ovāda) các đệ tử tân Tỳ khưu (Navakabhikkhu):

Tāvadeva chāyā metabbā, utuppamāṃaṃ ācikkhitabbaṃ, divasabhāgo ācikkhitabbo, saṅgīti ācikkhitabbā, cattāro nissāyā ācikkhitabbā, cattāri akaraṇīyāni ācikkhitabbāni.

1- Dạy bảo 4 pháp nương nhờ

Upaj:1- Piṇḍiyālopabhojanaṃ nissāya pabbajjā, tattha vo yāvajīvaṃ ussāho karaṇīyo. Atirekalābho saṃghabhattaṃ, udesabhattaṃ, nimantanaṃ, salākabhattaṃ, pakkhikaṃ, uposathikaṃ, pāṭipadikaṃ.

Bhik:- Āma, Bhante.

Upaj:2- Paṃsukūlacīvaraṃ nissāya pabbajjā, tattha vo yāvajīvaṃ ussāho karaṇīyo. Atirekalābho khomaṃ, kappāsikaṃ, koseyyaṃ, kambalaṃ, sāṃaṃ, bhaṅgaṃ.

Bhik:- Āma, Bhante.

Upaj:3- Rukkhamūlasenāsanaṃ nissāya pabbajjā, tattha vo yāvajīvaṃ ussāho karaṇīyo. Atirekalābho, vihāro, aḍḍhayogo, pāsādo, hammiyaṃ, guhā.

Bhik:- Āma, Bhante.

Upaj:4- Pūtimuttabhesajjaṃ nissāya pabbajjā, tattha vo yāvajīvaṃ ussāho karaṇīyo. Atirekalābho sappi, navanītaṃ, telaṃ, madhu, phāṇitaṃ.

Bhik:- Āma, Bhante.

(Vinayapiṭaka, bộ Māhāvagga).

2- Dạy bảo 4 pháp không nên hành

Upaj:1- Upasampannena bhikkhunā methuno dhammo nappaṭisevitabbo antamaso tiracchānagatāyapi. Yo bhikkhu methunaṃ dhammaṃ paṭisevati, assamaṇo hoti asakyaputtiyo. Seyyathāpi nāma puriso sīsacchinno abhabbo tena sarīraban-dhanena jīvituṃ. Evameva bhikkhu methunaṃ dhammaṃ paṭisevitvā assamaṇo hoti asakyaputtiyo. Taṃ vo yāvajīvaṃ akaraṇīyaṃ.

Bhik:- Āma, Bhante.

Upaj:2- Upasampannena bhikkhunā adinnaṃ theyyasaṅkhātaṃ na ādātabbaṃ antamaso tiṇasalākaṃ upādāya. Yo bhikkhu pādaṃ vā pādārahaṃ vā atirekapādaṃ vā adinnaṃ theyyasaṅkhātaṃ ādiyati, assamaṇo hoti asakyaputtiyo. Seyyathāpi nāma paṇṇupalāso bandhanā pavutto abhabbo haritatthāya. Evameva bhikkhu pādaṃ vā pādārahaṃ vā atirekapādaṃ vā adinnaṃ theyyasaṅkhātaṃ ādiyitvā, assamaṇo hoti asakyaputtiyo. Taṃ vo yāvajīvaṃ akaraṇīyaṃ.

Bhik:- Āma, Bhante.

Upa:3- Upasampannena bhikkhunā sañcicca pāṇo jīvatā na voropetabbo antamaso kunthaki-pillikaṃ upādāya. Yo bhikkhu sañcicca manussaviggahaṃ jīvitā voropeti antamaso gabbhapātanaṃ upādāya, assamaṇo hoti asakyaputtiyo. Seyyathāpi nāma puthusilā dvedhābhinnā appaṭisandhikā hoti. Evameva bhikkhu sañcicca manussaviggahaṃ jīvitā voropetvā assamaṇo hoti asakyaputtiyo. Taṃ vo yāvajīvaṃ akaraṇīyaṃ.

Bhik:- Āma, Bhante.

Upa:4- Upasampannena bhikkhunā uttarimanussa-dhammo na ullapitabbo antamaso “suññāgāre abhiramāmī”ti. Yo bhikkhu pāpiccho icchāpakato asantaṃ abhūtaṃ uttarimanussa-dhammaṃ ullapati jhānaṃ vā vimokkhaṃ vā samādhiṃ vā samāpattiṃ vā maggaṃ vā phalaṃ vā, assamaṇo hoti asakyaputtiyo. Seyyathāpi nāma tālo matthakacchinno abhabbo puna viruḷhiyā. Evameva bhikkhu pāpicchā icchāpakato asantaṃ abhūtaṃ uttarimanussadhammaṃ ullapitvā assamaṇo hoti asakyaputtiyo. Taṃ vo yāvajīvaṃ akaraṇīyaṃ.

Bhik:- Āma, Bhante.

Các nước Phật giáo theo hệ phái Theravāda như: Srilankā (Tích Lan), Myanmar (Miến Ðiện), Thái Lan, Campuchia (Cam Bốt), Lào và cả Việt Nam,… nghi thức lễ Thọ Sa di, Tỳ khưu, cách hành Tăng sự hoàn toàn căn cứ vào Luật tạng Pāḷi làm nền tảng căn bản. Vì vậy, nghi thức lễ thọ Sa di, Tỳ khưu trong quá khứ như thế nào, thì hiện tại và vị lai cũng như thế ấy; đúng theo truyền thống Theravāda.

Dầu rằng, mỗi dân tộc có khác nhau về ngôn ngữ riêng của mình, song các nghi thức lễ thọ Sa di, thọ Tỳ khưu, khi hành Tăng sự tụng ñatticatutthakammavācā chỉ có sử dụng tiếng Pāḷi là ngôn ngữ chung mà Ðức Phật đã chế định, ban hành được ghi trong Luật tạng Pāḷi. Cho nên, tất cả chư Tỳ khưu Tăng của các nước Phật giáo Theravāda, khi hành các Tăng sự (saṃgha-kamma) như: uposathakamma, pavāraṇākamma, kathinakamma, sīmasammutikamma, parivāsakamma, mānatta-kamma, abbhānakamma… đều sử dụng tiếng Pāḷi, từng chữ, từng câu đúng theo luật của Ðức Phật đã chế định, ban hành trong Luật tạng Pāḷi làm căn bản; không được bớt hoặc thêm, và không thể sử dụng một thứ tiếng nào khác để thay thế tiếng Pāḷi, lời giáo huấn của Ðức Phật. Cho nên, chư Tỳ khưu Tăng của các nước Phật giáo Theravāda có thể hành Tăng sự chung với nhau, thậm chí còn có thể tụng kinh Pārittapāḷi chung với nhau được, không có sự khác biệt nào đáng kể.

Ngoài chư Tỳ khưu Tăng của các nước Phật giáo Theravāda ra, còn các hàng cận sự nam, cận sự nữ trong các buổi lễ thọ Tam quy, ngũ giới, bát giới… tụng kinh Pārittapāḷi cũng đều sử dụng tiếng Pāḷi làm ngôn ngữ chung cho các hàng Phật tử

Ðó là tánh cách đặc thù của các nước Phật giáo theo truyền thống Theravāda.

Gương Bậc Xuất Gia - Nghi Thức Lễ Thọ Tỳ Khưu Bhikkhu
Gương Bậc Xuất Gia - Apatti Với Tỳ Khưu (Sự Phạm Giới Tỳ Khưu)

Nền Tảng Phật Giáo

Phước thiện pháp thí thanh cao này của mỗi người chúng con, xin làm duyên lành dẫn dắt mỗi người chúng con đến chứng đắc Arahán Thánh Đạo - Arahán Thánh Quả và Niết Bàn, diệt đoạn tuyệt mọi phiền não trầm luân, giải thoát khổ tử sinh luân hồi trong ba giới bốn loài.

Nền Tảng Phật Giáo has 640 posts and counting. See all posts by Nền Tảng Phật Giáo

Nền Tảng Phật Giáo

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *