MỤC LỤC

  • KỆ LỄ BÁI TAM-BẢO 
  • LỜI NÓI ĐẦU 
  • MỤC LỤC 

 

CHƯƠNG IX 

PHÁP-HÀNH THIỀN 

PHÁP-HÀNH THIỀN-ĐỊNH 

 

* Định nghĩa bhāvanā 

 – Pháp-hành thiền-định 

 – Đức-Bồ-Tát thọ giáo pháp-hành thiền-định 

 – Đức-Bồ-Tát hành pháp khổ-hạnh (Dukkaracariyā)

 – Đức-Bồ-Tát từ bỏ pháp-hành khổ-hạnh 

 – Đức-Bồ-Tát thọ nhận cơm sữa của nàng Sujatā

 – Ngôi bồ đoàn toàn thắng Ác-ma-thiên 

 – Đức-Bồ-Tát Siddhattha chứng đắc tam-minh 

 1- Tiền-kiếp-minh

 2- Thiên-nhãn-minh

 3- Trầm-luân-tận-minh 

– Samatha: Thiền-Định 

 – Samatha có 3 định nghĩa 

 – Giải thích 3 định nghĩa 

 – 5 chi-thiền

 – 5 pháp-chướng-ngại

 – 5 chi-thiền chế ngự được 5 pháp-chướng-ngại

 – Samatha có 2 loại 

 

* Pháp-hành thiền-định có 2 phần 

 I- Đối-tượng thiền-định

 1- 10 Đề-mục thiền-định hình tròn Kasiṇa

 2- 10 Đề-mục thiền-định tử-thi (Asubha)

 3- 10 Đề-mục thiền-định niệm-niệm (Anussati)

 4- Đề-mục thiền-định tứ vô-lượng-tâm 

 5- Đề-mục thiền-định vật thực đáng nhờm gớm

 6- Đề-mục thiền-định phân tích tứ-đại 

 7- Bốn đề-mục thiền-định vô-sắc 

 – Ba loại Nimitta 

 

 II- Tâm biết đối-tượng thiền-định

 – Ba loại Bhāvanā, ba loại Samādhi

 

* Giảng giải 40 đề-mục thiền-định 

 

 1- 10 Đề-mục thiền-định hình tròn Kasiṇa

 1.1- Đề-mục thiền-định hình tròn đất 

 – Tiền kiếp chứng đắc thiền sắc-giới 

 – Cách làm đề-mục thiền-định hình tròn đất

 – Đặt đề-mục thiền-định hình tròn đất 

 – Pháp hỗ trợ pháp-hành thiền 

 – Phương pháp thực-hành đề-mục thiền-định đất 

 – Thực-hành đề-mục thiền-định hình tròn đất 

 – Đối-tượng Uggahanimitta phát sinh rõ trong tâm

 – Đối-tượng Uggahanimitta biến mất trong tâm

 – Sự khác nhau của Parikammanimitta với Uggahanimitta

 – Đối-tượng Paṭibhāganimitta phát sinh trong tâm

 – Sự khác nhau của Uggahanimitta với Paṭibhāganimitta 

 – Nīvaraṇa: 5 pháp-chướng-ngại

 – Đối-tượng Paṭibhāganimitta có 2 giai đoạn

 – Pathavīpaṭibhāganimitta biến mất 

 – Cách giữ gìn Paṭibhāganimitta 

 – 7 điều bất lợi, 7 điều thuận lợi

 – Appanākosala có 10 pháp 

 – Khai triển đối-tượng Paṭibhāganimitta

 – Pathamajjhānakusalacitta đầu tiên phát sinh

 – Lộ-trình-thiền-tâm đầu tiên 

 – Đồ biểu đệ nhất thiền sắc-giới lộ-trình-tâm đầu tiên

 – 5 chi-thiền chế ngự 5 pháp-chướng-ngại

 – Hành-giả tự biết chứng đắc bậc thiền

 – Sắc-giới thiện-nghiệp 

 – Thực tập đệ nhất thiền sắc-giới có năng lực

 – Vasībhāva có 5 pháp 

 – Thực-hành chứng đắc đệ nhị thiền sắc-giới 

 – Chứng đắc đệ nhị thiền sắc-giới thiện-tâm

 – Chứng đắc đệ tam thiền sắc-giới thiện-tâm

 – Chứng đắc đệ tứ thiền sắc-giới thiện-tâm 

 – Chứng đắc đệ ngũ thiền sắc-giới thiện-tâm

 – 5 bậc thiền sắc-giới

 – 4 bậc thiền sắc-giới

 1.2- Đề-mục thiền-định nước

 – Tiền kiếp chứng đắc thiền sắc-giới 

 – Cách làm đề-mục thiền-định nước 

 – Đối-tượng Uggahanimitta phát sinh rõ trong tâm 

 – Sự khác nhau Uggahanimitta với Paṭibhāganimitta

 1.3- Đề-mục thiền-định lửa 

 – Tiền kiếp chứng đắc thiền sắc-giới 

 – Cách làm đề-mục thiền-định lửa 

 – Đối-tượng Uggahanimitta phát sinh rõ trong tâm

 – Sự khác nhau Uggahanimitta với Paṭibhāganimitta

 1.4- Đề-mục thiền-định gió

 – Không làm đề-mục thiền-định gió 

 – Đối-tượng Uggahanimitta phát sinh rõ trong tâm

 – Sự khác nhau Uggahanimitta với Paṭibhāganimitta

 – 3 loại Nimitta của đề-mục thiền-định gió

 1.5- Đề-mục thiền-định màu xanh 

 – Tiền kiếp chứng đắc thiền sắc-giới 

 – Cách làm đề-mục thiền-định màu xanh

 – Đặt đề-mục thiền-định màu xanh

 – Thực-hành đề-mục thiền-định màu xanh 

 – Đối-tượng Uggahanimitta phát sinh rõ trong tâm

 1.6- Đề-mục thiền-định màu vàng 

 – Đặt đề-mục thiền-định màu vàng

 – Thực-hành đề-mục thiền-định màu vàng 

 – Đối-tượng Uggahanimitta phát sinh rõ trong tâm

 1.7- Đề-mục thiền-định màu đỏ

 – Đặt đề-mục thiền-định màu đỏ

 – Thực-hành đề-mục thiền-định màu đỏ 

 – Đối-tượng Uggahanimitta phát sinh rõ trong tâm

 1.8- Đề-mục thiền-định màu trắng

 – Đặt đề-mục thiền-định màu trắng

 – Thực-hành đề-mục thiền-định màu trắng

 – Đối-tượng Uggahanimitta phát sinh rõ trong tâm

 1.9- Đề-mục thiền-định hư-không 

 – Tiền kiếp chứng đắc thiền sắc-giới 

 – Cách làm đề-mục thiền-định hư-không

 – Đối-tượng Uggahanimitta phát sinh rõ trong tâm

 – Sự khác nhau của 3 loại Nimitta

 1.10- Đề-mục thiền-định ánh sáng 

 – Tiền kiếp chứng đắc thiền sắc-giới 

 – Cách làm đề-mục thiền-định ánh-sáng

 – Đối-tượng Uggahanimitta phát sinh rõ trong tâm

 – Tính chất đặc biệt 10 đề-mục thiền-định Kasina

 – Đề-mục thiền-định dễ chứng đắc bậc thiền 

 2- 10 đề-mục thiền-định tử-thi bất-tịnh

 2.1- Đề-mục thiền-định tử-thi Uddhumātaka 

 – Ba loại Nimitta của đề-mục tử-thi Uddhumātaka 

 2.2- Đề-mục thiền-định tử-thi Vinīlaka

 – Ba loại Nimitta của đề-mục tử-thi Vinīlaka

 2.3- Đề-mục thiền-định tử-thi Vipubbaka 

 – Ba loại Nimitta của đề-mục tử-thi Vipubbaka 

 2.4- Đề-mục thiền-định tử-thi Vicchiddaka

 – Ba loại Nimitta của đề-mục tử-thi Vicchiddaka

 2.5- Đề-mục thiền-định tử-thi Vikkhāyitaka 

 – Ba loại Nimitta của đề-mục tử-thi Vikkhāyitaka 

 2.6- Đề-mục thiền-định tử-thi Vikkhittaka

 – Ba loại Nimitta của đề-mục tử-thi Vikkhittaka

 2.7- Đề-mục thiền-định tử-thi Hatavikkhittaka 

 – Ba loại Nimitta của đề-mục tử-thi Hatavikkhittaka.129 

 2.8- Đề-mục thiền-định tử-thi Lohitaka

 – Ba loại Nimitta của đề-mục tử-thi Lohitaka

 2.9- Đề-mục thiền-định tử-thi Puḷuvaka

 – Ba loại nimitta của đề-mục tử-thi Puḷuvaka

 2.10- Đề-mục thiền-định tử-thi Aṭṭhika

 – Ba loại nimitta của đề-mục tử-thi Aṭṭhika

 – Tính-chất của đề-mục thiền-định tử-thi bất-tịnh 

 – Tiền kiếp chứng đắc thiền sắc-giới

 – Xem xét tử-thi bất-tịnh 

 – Uggahanimitta có hại đối với người hay sợ

 – Đề-mục tử-thi bất tịnh với đối tượng Uggahanimitta 141 

 – Nhận xét về đề-mục thiền-định tử-thi bất-tịnh 

 – Đề-mục tử-thi bất tịnh có 2 pháp-hành 

 3- 10 đề-mục thiền-định niệm-niệm 

 3.1- Buddhānussati: Đề-mục thiền-định niệm-niệm 9 ân-Đức-Phật 

 – Ý nghĩa 9 ân-Đức-Phật 

 3.1.1- Ân-Đức-Phật Arahaṃ

 – Arahaṃ có 5 ý nghĩa

 – Phiền-não có 10 loại 

 – Tính chất của phiền-não có 3 loại

 – Phiền-não tính rộng có 1.500 loại

 – Tham-ái có 3 loại 

 – Đối tuợng của tham-ái có 6 loại 

 – Vòng tam luân 

 1- Phiền-não-luân tạo nghiệp-luân

 2- Nghiệp-luân cho quả-luân 

 3- Quả-luân sinh phiền-não-luân 

 3.1.2- Ân-Đức-Phật Sammāsambuddho

 – Chân-lý tứ Thánh-đế

 – Ñeyyadhamma

 3.1.3- Ân-Đức-Phật Vijjācaraṇasampanno

 – Tam-minh 

 – Bát-minh

 – 15 đức-hạnh cao-thượng

 3.1.4- Ân-Đức-Phật Sugato 

 – Sugato có 4 ý nghĩa 

 3.1.5- Ân-Đức-Phật Lokavidū 

 1- Thế nào gọi là tổng các loài chúng-sinh? 

 2- Thế nào gọi là tổng các cõi chúng-sinh? 

 3- Thế nào gọi là tổng các pháp-hành? 

 3.1.6- Ân Đức-Phật Anuttaro Purisadammasārathi

 – Giáo hóa người ác trở thành bậc thánh-nhân

 – Giáo hóa dạ-xoa ác trở thành bậc thánh-nhân 

 – Giáo hóa phạm-thiên tà-kiến trở thành chánh-kiến 

 – Giáo hóa loài súc-sinh 

 3.1.7- Ân-Đức-Phật Satthā Devamanussānaṃ 

 – Sự lợi ích an-lạc kiếp hiện-tại

 – Sự lợi ích an-lạc những kiếp vị-lai 

 – Sự lợi ích an-lạc cao thượng Niết-bàn

 3.1.8- Ân-Đức-Phật Buddho

 3.1.9- Ân-Đức-Phật Bhagavā 

 – Ân-đức Bhagavā: Đức-Thế-Tôn có 6 đức-tính: .197 

 – 5 phận sự của Đức-Phật 

 – Thực-hành đề-mục niệm-niệm 9 ân-Đức-Phật

 1- Cách phổ thông 

 2- Cách tách câu

 3- Cách niệm một ân-Đức-Phật 

 – Đề-mục niệm-niệm ân-Đức-Phật có 2 giai đoạn

 – Pháp-hành thiền-tuệ

 – Phân tích đối-tượng tứ-niệm-xứ và đối-tượng thiền-tuệ 

 – Thực-hành pháp-hành thiền-tuệ 

 – Quả báu đặc biệt đề-mục niệm-niệm 9 ân-đức-phật 

 3.2- Dhammānussati: Đề-mục niệm-niệm 6 ân-Đức-Pháp 

 – Thực-hành đề mục thiền-định Dhammānussati

 – Ý nghĩa 6 ân-Đức-Pháp 

 3.2.1- Ân-Đức-Pháp Svākkhāto

 3.2.2- Ân-Đức-Pháp Sandiṭṭhiko 

 3.2.3- Ân-Đức-Pháp Akāliko

 – Đồ biểu Nhập-lưu Thánh-đạo lộ-trình-tâm 

 3.2.4- Ân-Đức-Pháp Ehipassiko 

 3.2.5- Ân-Đức-Pháp Opaneyyiko 

 3.2.6- Ân-Đức-Pháp Paccattaṃ veditabbo viññūhi 

 – Khả năng đặc biệt của mỗi bậc Thánh-nhân 

 – Bậc Thánh-nhân nhập Thánh-quả 

 – Ân-Đức-Pháp-Bảo được thực chứng 

 – Niết-bàn là pháp để chứng ngộ

 – 6 ân-Đức-Pháp-Bảo

 – Thực-hành đề-mục niệm-niệm 6 ân-Đức-Pháp

 – Đề-mục niệm-niệm ân-Đức-Pháp có 2 giai đoạn

 – Pháp-hành thiền-tuệ

 – Phân tích đối-tượng tứ-niệm-xứ và đối-tượng thiền-tuệ 

 – Quả báu đặc biệt đề mục niệm-niệm 6 ân Đức-Pháp 

 3.3- Saṃghānussati: Đề-mục thiền-định niệm-niệm 9 ân-Đức-Tăng

 – Thực-hành đề-mục thiền-định Samghānussati

 – Ý nghĩa 9 ân-Đức-Tăng-Bảo

 3.3.1- Ân-Đức-Tăng Suppaṭipanno 

 3.3.2- Ân-Đức-Tăng Ujuppaṭipanno

 3.3.3- Ân-Đức-Tăng Ñāyappaṭipanno 

 3.3.4- Ân-Đức-Tăng Sāmīcippaṭipanno

 * Tích Ngài Trưởng-lão Ayyamitta

 3.3.5- Ân-Đức-Tăng Āhuneyyo

 – Tạo phước-thiện trong phật-giáo, ngoài phật-giáo

 * Tích vị thiên-nam Indaka 

 * Tích Đức-vua trời Sakka

 3.3.6- Ân-Đức-Tăng Pāhuneyyo

 * Kinh Kulasutta 

 3.3.7- Ân-Đức-Tăng Dakkhiṇeyyo

 * Tích phước-thiện bố thí cơm cháy 

 * Tích Sāriputtattheramātupeta 

 * Tích Vihāravimāna

 3.3.8- Ân-Đức-Tăng Añjalikaraṇīyo 

 * Kinh Saṃghavandanāsutta

 3.3.9- Ân-Đức-Tăng Anuttaraṃ puññakkhettaṃ

 * Tích thiên-nữ Lajādevadhītā 

 * Tích ông Puṇṇa 

 – Quả báu phước-thiện bố-thí đến tỳ-khưu-Tăng

 – Thực-hành đề-mục niệm-niệm 9 ân-Đức-Tăng

 1- Cách phổ thông

 2- Cách tách câu

 – Đề-mục niệm-niệm ân-Đức-Tăng có 2 giai đoạn

 – Pháp-hành thiền-tuệ

 – Phân tích đối-tượng tứ-niệm-xứ và đối-tượng thiền-tuệ 

 – Quả báu đặc biệt đề mục niệm-niệm 9 ân-Đức-Tăng 

 3.4- Sīlānussati: Đề-mục thiền-định niệm-niệm giới trong sạch của mình

 – Giới không trong sạch và giới trong sạch 

 – Phương pháp thực-hành đề-mục niệm-niệm giới trong sạch của mình

 3.5- Cāgānussati: Đề-mục thiền-định niệm-niệm sự bố-thí của mình 

 3.6- Devatānussati: Đề-mục thiền-định niệm-niệm các pháp chư-thiên hiện hữu nơi mình 

 3.7- Upasamānussati: Đề-mục thiền-định niệm-niệm thật-tánh tịch-tịnh Niết-bàn

 – Niết-bàn thuộc về pháp-vô-vi

 3.8- Maraṇānussati: Đề-mục niệm-niệm sự chết

 – 5 điều không biết

 – Kiếp sinh tử và kiếp tử sinh của mỗi chúng-sinh là như thế nào?

 – Đồ biểu ý-môn cận-tử lộ-trình-tâm 

 3.9- Kāyagatāsati: Đề-mục thiền-định niệm 32 thể trọc trong thân 

 – Kāya: thân nghĩa là gì?

 – 32 thể trọc (trược)

 – Phương pháp thực-hành đề-mục Kāyagatāsati

 * Uggahakosalla: Tinh thông trong 7 điều học 

 * Manasikārakosalla: Tinh thông trong 10 điều suy xét thực-hành

 

 1- Giảng giải phận sự Uggahakosalla 

 – Đề-mục Kāyagatāsati phân chia ra làm 6 đọan 

 – Chuyển đổi ngôn ngữ Pāḷi sang nghĩa tiếng Việt

 – Quy định thời gian 5 tháng và 15 ngày

 – Phương pháp thực-hành đề-mục Kāyagatāsati 

 – Đề-mục Kāyagatāsati có 3 loại Nimitta

 – Thực-hành pháp-hành-thiền-tuệ 

 – Giảng giải tiếp theo 5 điều Uggahakosalla

 – Sự lợi ích của đề-mục Kāyagatāsati 

 

 2- Manasikārakosalla: Tinh thông trong 10 điều suy xét thực-hành

 – Sự lợi ích niệm bằng lời 32 thể trọc 

 – Tính chất đặc biệt đề-mục Kāyagatāsati

 – Tính chất đặc biệt của nhóm Tacapañcaka

 * Tích Ngài Đại-Đức Sīvali 

 * Tích Ngài Đại-Đức Dabbatthera 

 * Tích Ngài Đại-Đức Saṃkiccasāmaṇeravatthu

 – Đề-mục Kāyagatāsati trong Phật-giáo 

 3.10- Ānāpānassati: Đề-mục thiền-định niệm hơi thở vào, hơi thở ra

 – Ānāpānassati nghĩa là gì?

 – Phương pháp thực-hành đề-mục Ānāpānassati 

 – Phần pháp-học của đề-mục thiền-định Ānāpānassati.346 

 – 4 cách thực-hành thuộc về pháp-hành thiền-định 348 

 – Phương pháp thực-hành đề-mục Ānāpānassati 

 * Pháp căn bản thứ nhất

 1- Cách thực-hành thứ nhất 

 1.1- Cách hành Dhaññamāmakagaṇanānaya 

 1.2. Cách hành Gopālakagaṇanānaya 

 2-3. Anubandhanānaya Và Phusanānaya 

 * Pháp căn bản thứ 2 và 3

 * Pháp căn bản thứ 4 

 * Pháp căn bản thứ 5 

 – Tính chất đặc biệt của Anubandhanānaya 

 4- Cách hành Ṭhapanānaya 

 – 3 loại Nimitta. 3 loại Bhāvanā, 3 loại Samādhi của đề-mục Ānāpānassati

 – 4 cách thực-hành thuộc về pháp-hành thiền-tuệ

 – 16 loại trí-tuệ của pháp-hành thiền-tuệ 

 – Quả báu của đề-mục thiền-định Ānāpānassati 

 4- Đề-mục thiền-định vô-lượng-tâm (Appamaññā)

 – Định nghĩa Appamaññā

 4.1- Đề-mục thiền-định niệm rải tâm-từ (Mettā)

 – Thận trọng đến 6 hạng người 

 – Hạng người cần phải niệm rải tâm-từ trước tiên 

 – Niệm rải tâm-từ cho mình 

 – Cách niệm rải tâm-từ đến chúng-sinh 

 – Niệm rải tâm-từ đến 4 hạng người theo tuần tự 

 – Sīmāsambheda: Xóa ranh giới tâm-từ

 – Trạng-thái của tâm-từ Sīmāsambheda

 – Niệm rải tâm-từ theo Paṭisambhidāmagga 

 – Phương pháp thực-hành niệm rải tâm-từ đến 12 loại chúng-sinh 

 -10 phương hướng 

 – 3 loại Nimitta, 3 loại Bhāvanā, 3 loại Samādhi

 – Nên biết 8 điều về đề-mục niệm rải tâm-từ

 – Quả báu của đề-mục niệm rải tâm-từ

 4.2- Đề-mục thiền-định niệm rải tâm-bi (Karunā)

 – Phương pháp thực-hành đề-mục niệm rải tâm-bi 

 – Hạng người cần phải niệm rải tâm-bi trước tiên 

 – Niệm rải tâm-bi đến 3 hạng người theo tuần tự 

 – Niệm rải tâm-bi theo Paṭisambhidāmagga 

 – Phương pháp thực-hành niệm rải tâm-bi đến 12 loại chúng-sinh 

 – 10 phương hướng 

 – Ba loại Nimitta 

 – Ba loại Bhāvanā, 3 loại Samādhi 

 – Nên biết 8 điều về đề-mục niệm rải tâm-bi 

 – Quả báu của đề-mục niệm rải tâm-bi 

 4.3- Đề-mục thiền-định niệm rải tâm-hỷ (Muditā) 

 – Phương pháp thực-hành đề-mục niệm rải tâm-hỷ

 – Hạng người cần phải niệm rải tâm-hỷ trước tiên 

 – Niệm rải tâm-hỷ đến 4 hạng người theo tuần tự 

 – Niệm rải tâm-hỷ theo Paṭisambhidāmagga 

 – Phương pháp thực-hành niệm rải tâm-hỷ đến 12 loại chúng-sinh 

 – 10 phương hướng 

 – Ba loại Nimitta 

 – Ba loại Bhāvanā, 3 loại Samādhi 

 – Nên biết 8 điều về đề-mục niệm rải tâm-hỷ 

 – Quả báu của đề-mục niệm rải tâm-hỷ 

 4.4- Đề-mục thiền-định niệm rải tâm-xả (Upekkhā) 

 – Tính chất đặc biệt của đề-mục niệm rải tâm-xả. 

 – Phận sự trước khi thực-hành đề-mục niệm rải tâm-xả.424 

 – Phương pháp thực-hành đề-mục niệm rải tâm-xả 

 – Cách thực-hành niệm rải tâm-xả 

 – Niệm rải tâm-xả đến 4 hạng người theo tuần tự…. 427 

 – Niệm rải tâm-xả theo Paṭisambhidāmagga 

 – Phương pháp thực-hành niệm rải tâm-xả đến 12 loại chúng-sinh 

 -10 phương hướng 

 – Ba loại Nimitta, 

 – Ba loại Bhāvanā, 3 loại Samādhi 

 – Nên biết 8 điều về đề-mục niệm rải tâm-xả 

 – Tâm-xả vô-lượng khác với tâm-xả ba-la-mật

 – Quả báu của đề-mục niệm rải tâm-xả

 – Nhận xét về tứ vô-lượng-tâm 

 – 4 ác pháp bị diệt bằng 4 đức tính cao thượng

 – Tứ vô-lượng-tâm đối với tất cả chúng-sinh

 – Cha mẹ có 4 đức tính từ, bi, hỷ, xả

 – Cách niệm rải tâm-từ, bi, hỷ, xả khép kín tóm tắt 

 5- Đề-mục thiền-định vật thực đáng nhờm gớm

 – Nimitta, Bhāvanā của đề-mục thiền-định Āhārepaṭikkūlasaññā

 – Tính chất của đề-mục Āhārepaṭikkūlasaññā

 6- Đề-mục thiền-định phân tích tứ-đại 

 – Thực-hành đề-mục thiền-định Catudhātuvavatthāna .452 

 – Phương pháp thực-hành tứ-đại 

 – Phương pháp thực-hành tứ-đại 42 pháp

 – Suy xét phân tích tứ-đại

 – Suy xét phân tích 42 pháp bằng 13 cách 

 – Nimitta, Bhāvanā, Samādhi và Magga, Phala 

 – Quả báu của đề-mục Catudhātuvavatthāna

 7- Bốn đề-mục thiền-định vô-sắc (Āruppa) 

 – Phương pháp thực-hành 4 đề-mục thiền-định vô-sắc-giới 

 7.1- Thiền vô-sắc-giới không-vô-biên-xứ thiện-tâm 

 7.2- Thiền vô-sắc-giới thức-vô-biên-xứ-thiền 

 7.3- Thiền vô-sắc-giới vô-sở-hữu-xứ-thiền 

 7.4-Thiền vô-sắc-giới phi-tưởng-phi-phi-tưởng-xứ-thiền

 

 – Nhận xét 5 bậc thiền sắc-giới và 4 bậc thiền vô sắc-giới

 – Nhận xét 40 đề-mục thiền-định

* Tính của hành-giả

 1- Người có tính-tham

 2- Người có tính-tín 

 3- Người có tính-sân 

 4- Người có tính-giác

 5- Người có tính-si

 6- Người có tính-suy-diễn

 – Hành-giả với tính 

 – Nguyên nhân của mỗi tính 

 – Tính của hành-giả với đề-mục thiền-định 

 – 6 tính đều phù hợp các đề-mục thiền-định 

* Phân loại 40 đề-mục thiền-định theo cõi-giới

* 40 Đề-mục thiền-định phân loại theo Paññattidhamma và Paramatthadhamma

* 40 đề-mục thiền-định phân loại theo 3 Nimitta

* 40 đề-mục thiền-định phân loại theo 3 Bhāvanā, 3 Samādhi 

* 30 Đề-mục thiền-định phân loại theo bậc thiền

 

* Abhiñña: Phép thần-thông 

 – Đề-mục thiền-định luyện tập Abhiññā

 1- Năng lực của 10 đề-mục thiền-định Kasiṇa 

 2- Cửu thiền 

 – Không đủ 9 bậc thiền, chứng đắc phép Abhiññā 

 – Luyện tập phép thần-thông (Abhiññā)

 – Phép thần-thông có 2 loại

 

 I- Lokiya abhiññā: Tam-giới thần-thông có 5 loại 

 1- Iddhividha abhiññā: Đa-dạng-thông

 2- Dibbasota abhiññā: Thiên-nhĩ-thông

 – Tích Tissattheravatthu 

 3- Paracittavijānana abhiññā: Tha-tâm-thông

 4- Pubbenivasānussati abhiññā: Tiền-kiếp-thông 

 5- Dibbacakkhu abhiññā: Thiên-nhãn-thông 

 

 II- Lokuttara abhiññā: Siêu-tam-giới thần-thông

 6- Āsavakkhaya abhiññā: Trầm-luân-tận-thông 

 (Tìm hiểu trong quyển X: Pháp-Hành Thiền-Tuệ) 

 

 – Phương pháp thực-hành mỗi phép thần-thông

 1- Đồ biểu nhập đệ ngũ thiền sắc-giới lộ-trình-tâm 

 2- Đồ biểu thần thông lộ-trình-tâm 

 

 – Cách luyện tam-giới thần-thông (Lokiya abhiññā) 

 1- Iddhividha abhiññā: Đa-dạng-thông

 2- Dibbasota abhiññā: Thiên-nhĩ-thông

 3- Paracittavijānana abhiññā: Tha-tâm-thông

 4- Pubbenivasānussati abhiññā: Tiền-kiếp-thông 

 5- Dibbacakkhu abhiññā: Thiên-nhãn-thông 

 – Đối-tượng của các phép thần-thông 

 – Iddhi: Pháp thành-tựu

 * Tích Ngài Trưởng-lão Bākula

 * Tích Ngài Trưởng-lão Saṃkicca

 * Tích cận-sự-nữ Uttarā 

 * Chánh-cung Hoàng-hậu Sāmāvatī

 – Quả của pháp-hành thiền-định 

 * Vasībhāva có 5 pháp-thuần-thục

 * Đồ biểu nhập thiền lộ-trình-tâm

 * Sắc-giới thiện-nghiệp cho quả tái-sinh

 * Thiền sắc-giới có 5 bậc thiền 

 * Thiền sắc-giới có 4 bậc thiền 

 – Quả của 5 bậc thiền sắc-giới thiện-tâm

 – Cõi vô-sắc-giới có 4 tầng trời vô-sắc-giới phạm-thiên

 – Thiền vô-sắc-giới có 4 bậc thiền

 – Chư phạm-thiên tử sinh luân-hồi 

* Thực-hành pháp-hành

 1- Pháp-hành giới

 2- Pháp-hành thiền-định

 3- Pháp-hành thiền-tuệ

 

* Nghi Thức Thọ Pháp-Hành-Thiền

 

ĐOẠN KẾT 

 TÀI LIỆU THAM KHẢO 

 

 

PHÁP HÀNH THIỀN ĐỊNH - LỜI NÓI ĐẦU
PHÁP HÀNH THIỀN ĐỊNH – PHẦN I

Nền Tảng Phật Giáo

Phước thiện pháp thí thanh cao này của mỗi người chúng con, xin làm duyên lành dẫn dắt mỗi người chúng con đến chứng đắc Arahán Thánh Đạo - Arahán Thánh Quả và Niết Bàn, diệt đoạn tuyệt mọi phiền não trầm luân, giải thoát khổ tử sinh luân hồi trong ba giới bốn loài.

Nền Tảng Phật Giáo has 640 posts and counting. See all posts by Nền Tảng Phật Giáo

Nền Tảng Phật Giáo

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *